Chuyển đến nội dung chính

Tôi cần phải ngủ sâu và ngủ đủ giấc

Với tôi thời gian ngủ và ngủ như thế nào phụ thuộc rất nhiều theo tuổi tác và cường độ vận động của bản thân.

Trong kí ức ủa tôi, khi còn chịu sự quản lý về thời gian của người lớn, ngủ khi nào, ngủ bao nhiêu và ngủ tại đâu là do người lớn quy định. Lúc này ngủ không phải theo nhu cầu của cơ thể, mà theo yêu cầu của người khác. Thời điểm đó, hiếm khi nào bản thân chủ động tìm đến với giấc ngủ. Có thể nói đó là thời gian rất quý trọng dành cho việc vui chơi của cá nhân. Và tôi tìm mọi cách có thể để không phải đi ngủ. Vì thời gian khi thức sẽ làm được nhiều việc lắm: xem tivi nè, đi chơi ngoài vườn, đọc truyện... Nhưng trong đó tuyệt không có chuyện đi ngủ. Tôi chỉ đi ngủ theo yêu cầu của người lớn (bị la, bị bắt đi ngủ) thì mới chịu đi ngủ. Còn đi vào giấc ngủ như thế nào và ngủ được trong bao lâu có lẽ là sẽ theo nhu cầu của cơ thể. Thời gian đó, tôi rất muốn thức khuya (để coi phim) và ngủ dậy trễ (ngủ đến khi nào hết muốn ngủ nữa thì thôi). Nhưng công bằng mà nói thì đúng là thời điểm đó cơ thể tôi được ngủ đúng theo nhu cầu cơ thể (ngủ đến khi nào thấy đủ thì mới thôi), cũng rất may rằng tôi được tạo điều kiện cho ngủ đầy đủ. Phần tạo điều kiện này phần lớn là do sự nuông chiều của ba mẹ. Thông thường phải thức dậy đúng giờ để đi đến trường học. Những ngày còn lại không phải đi học sẽ được ngủ đến khi nào chán thì thôi. Người ta thường nói ngủ như vậy là ngủ nướng, nướng đến khi mặt trời treo trên đỉnh đầu (12 giờ trưa) thì mới dậy. Và lúc đó có quan điểm là ngủ nhiều như vậy thì cơ thể sẽ mệt mỏi, nhưng với một đứa trẻ như tôi lúc đó thì đây mới là ngủ, ngủ đến khi nào mình thấy đủ thì thôi. Có nhu cầu được ngủ cho đã, nhưng không có nhu cầu đi ngủ nhé.

Sau thời gian chịu sự quản lý toàn diện của người lớn, tôi bước sang giai đoạn quá độ, giai đoạn này vừa chịu sự quản lý của người lớn vừa có được sự tự giác của bản thân. Lúc đó, bản thân đã có trách nhiệm hơn đối với việc của chính mình (việc đi học, việc đi chơi) và nhận thức được rằng phải ngủ thì mới có sức để mà học mà chơi. Không ngủ thì sau đó khó mà tỉnh táo để đi chơi đi học được. Cụ thể thì thời gian đó việc ngủ và thức sẽ phụ thuộc nhiều vào thời khóa biểu đi học của tôi. Tôi thức dậy để đi học đúng giờ vào buổi sáng, và đi ngủ đúng giờ để ngày mai có thể thức dậy được đúng giờ. Và khi tập trung vào việc học hành, cơ thể lúc này đã cảm nhận được lúc nào cảm thấy mệt, và cần có nhu cầu được đi ngủ. Lúc này đã bắt đầu có nhu cầu được đi ngủ, nhưng không thấy giấc ngủ quan trọng lắm.

Giai đoạn độc lập, là giai đoạn tự quyết định và tự chịu trách nhiệm với chính bản thân mình. Là giai đoạn nhận thức được tầm quan trọng của giấc ngủ. Lúc này tự đã lắng nghe được nhu cầu của cơ thể. Nhận biết được khi nào cơ thể mình cần phải đi ngủ, chứ không còn vô thức làm theo nữa. Giai đoạn này ta sẽ chủ động lên kế hoạch được cho giấc ngủ của chính bản thân mình. Cần phải ngủ lúc nào, ngủ bao nhiêu và ngủ ở đâu. Việc ngủ này ngoài đáp ứng nhu cầu của cơ thể ra còn phải hài hòa với trách nhiệm của bản thân (phải làm việc, phải sống chung với người khác...). Giai đoạn này mới đúng là giai đoạn mà chúng ta cảm thấy giấc ngủ ngon là như thế nào.

Sau một thời gian, cơ thể chúng ta trở nên lão hóa, không còn được khỏe mạnh nữa. Ngoài những bệnh thỉnh thoảng gặp phải thì chúng ta cũng có thể mắc những bệnh mạn tính kéo dài từ ngày này qua ngày khác. Lúc đó, chúng ta không còn chủ động được nhiều với giấc ngủ của bản thân nữa. Ngoài ý muốn chủ quan rằng tôi muốn ngủ lúc này, tôi muốn ngủ bao nhiêu lâu thì chúng ta còn phải phụ thuộc vào tình trạng bệnh tật mà chúng ta đang mắc phải nữa, nó có thể làm gián đoạn giấc ngủ của chúng ta, hoặc kéo chúng ta bị lệch khỏi chu kỳ ngủ đã quen thuộc. Và để ngủ được một giấc ngủ ngon và sâu đúng như mong đợi là hết sức khó khăn. Giai đoạn này chúng ta mới biết quý giấc ngủ đến chừng nào, chưa nói đến là ngủ ngon ngủ sâu được nhé.

Nói tóm lại để ngủ sâu và ngủ đủ để cơ thể có thể đủ thời gian hồi phục sau một thời gian hoạt động thì chúng ta phải có kế hoạch cho việc ngủ nghỉ thật hợp lý và nghiêm khắc. Vì chỉ có như vậy, chúng ta mới có thể tiếp tục được chu kỳ hoạt động bình thường mà chúng ta cần phải thực hiện trong mấy chục năm trời của cuộc đời. 

Có một số người giấc ngủ sinh lý học không được bình thường thì không thể so sánh được với đây nhé.


Bài đăng phổ biến từ blog này

Diagrams in System Analysis and Design

Diagrams in System Analysis and Design In system analysis and design, diagrams are used to represent the different aspects of a system, its components, and their interactions. The main types of diagrams used in system analysis and design include: Use case diagrams: This type of diagram is used to describe the functionality of a system from the user's perspective. It shows the different use cases (or scenarios) in which a user interacts with the system, as well as the actors (or users) who are involved in those interactions. Activity diagrams: This type of diagram is used to represent the flow of activities within a system. It shows the sequence of activities and decisions involved in a particular process or use case. Sequence diagrams: This type of diagram is used to represent the interaction between objects in a system. It shows the sequence of messages exchanged between objects in a particular scenario or use case. Class diagrams: This type of diagram is used to represent the str

Activity diagram, Component Diagram and Deployment Diagram in System Analysis and Design

Activity diagram Activity diagrams are widely used in system analysis and design to model the behavior of a system, particularly for business processes and workflows. In system analysis and design, activity diagrams are used to model the steps or activities involved in a particular process or use case scenario. Activity diagrams in system analysis and design typically have the following characteristics: Start and end points: The diagram should begin with a start point, which represents the initiation of the process or use case, and end with an end point, which represents the completion of the process or use case. Actions: The actions or steps involved in the process or use case should be represented by rectangular boxes, and the actions should be organized in a logical sequence. Control flow: The flow of control between actions should be represented by arrows. Arrows should indicate the order in which actions are performed and the conditions that determine the path of the process or us

Use Case Diagram, Sequence Diagrams and Class Diagram in System Analysis and Design

Use Case Diagram A use case diagram is a type of diagram used in system analysis and design to represent the interactions between users (or actors) and a system. It illustrates the different ways in which users can interact with the system and the different tasks or use cases that the system supports. Use case diagrams consist of the following components: Actors: These are the entities (e.g. users, external systems, or devices) that interact with the system. Use cases: These are the tasks or functions that the system supports. Each use case represents a specific goal or activity that a user can perform within the system. Relationships: These show the associations between actors and use cases. The relationships can be one-to-one, one-to-many, or many-to-many. System boundary: This is a box that contains all the use cases and actors that are part of the system. Use case diagrams are useful for identifying the different user roles and their interactions with the system, as well as the spe