Chuyển đến nội dung chính

Sự trì hoãn và mặc cảm tội lỗi

 Trì hoãn ngoài tạo cho chúng ta một khối lượng công việc khổng lồ phải giải quyết và đặt chúng ta trong tình trạng lúc nào cũng căng thẳng, thì việc trì hoãn còn dẫn đến cảm giác tội lỗi dày vò chúng ta mọi lúc mọi nơi.

Cảm giác có tội trong tình huống này là do chúng ta cảm thấy sự trì hoãn của chúng ta là sai trái về đạo đức (chúng ta đang chỉ xét đến khía cạnh đạo đức trong giai đoạn này) vì có một việc mà chúng ta cứ phải dời tới dời lui mà chưa thực hiện và hoàn thành được như mong đợi của bản thân hoặc như đã hứa/ cam kết với người khác. Chúng ta lờ mờ hoặc rõ ràng nhận thấy việc kéo dài như vậy là sai, sai lắm về mặt đạo đức, vì vậy chúng ta mới thấy có lỗi. Cảm giác tội lỗi này sẽ dày vò chúng ta liên tục, nhất là những lúc nghĩ đến việc bị chúng ta trì hoãn.

Nhưng liệu cảm giác có lỗi này có khiến chúng ta vượt qua được và tiến đến việc thực hiện và hoàn thành công việc không?

Xin thưa là có lúc nó sẽ là động lực thúc đẩy chúng ta vượt qua sự trì hoãn để quay về với công việc, nhưng cũng có lúc đúng là đời không như là mơ, chúng ta từ trì hoãn công việc sẽ chuyển sang trì hoãn cả về mặt đạo đức. Chúng ta sẽ tiếp tục sống với cảm giác tội lỗi này và dần dần quen với nó (là tội mà chúng ta nhận thấy đó). Quả thật là đáng sợ khi chúng ta có thể trì hoãn ở mọi lúc, mọi nơi.

Có thể giải thích tâm lý lúc đó như thế này: 

Tôi cảm thấy rất là tội lỗi khi trì hoãn công việc ABC nào đó.

Tôi cũng hiểu tội lỗi này là một điều sai trái về mặt đạo đức đó.

Nhưng mà tôi chưa biết làm sao để làm được việc ABC kia.

Mà giờ này thì không suy nghĩ hay thực hiện được việc ABC kia.

Nên thôi, cứ để đó vậy, ngày mai hay lát nữa mình cũng sẽ làm thôi.

Rồi xong, giờ cũng chưa làm được việc ABC

Mình thật là tội lỗi mà.

Nhưng mà giờ thì có làm ABC nữa thì cũng không kịp.

....

"Người trì hoãn sẽ trì hoãn mọi lúc, mọi nơi" câu này có vẻ đúng đó nhỉ. Ngay cả việc nhận ra có tội và vượt qua được mà cũng trì hoãn được nữa là!

Khi đã trì hoãn về mặt tội lỗi thì cuộc sống cũng rất là nặng nề vì nó đang trong 1 cái vòng lẩn quẩn mà không cách nào thoát ra được.

Vì không thoát ra được, nên sẽ dẫn tiếp đến một cảm giác khác nữa...

Bài đăng phổ biến từ blog này

Diagrams in System Analysis and Design

Diagrams in System Analysis and Design In system analysis and design, diagrams are used to represent the different aspects of a system, its components, and their interactions. The main types of diagrams used in system analysis and design include: Use case diagrams: This type of diagram is used to describe the functionality of a system from the user's perspective. It shows the different use cases (or scenarios) in which a user interacts with the system, as well as the actors (or users) who are involved in those interactions. Activity diagrams: This type of diagram is used to represent the flow of activities within a system. It shows the sequence of activities and decisions involved in a particular process or use case. Sequence diagrams: This type of diagram is used to represent the interaction between objects in a system. It shows the sequence of messages exchanged between objects in a particular scenario or use case. Class diagrams: This type of diagram is used to represent the str

Activity diagram, Component Diagram and Deployment Diagram in System Analysis and Design

Activity diagram Activity diagrams are widely used in system analysis and design to model the behavior of a system, particularly for business processes and workflows. In system analysis and design, activity diagrams are used to model the steps or activities involved in a particular process or use case scenario. Activity diagrams in system analysis and design typically have the following characteristics: Start and end points: The diagram should begin with a start point, which represents the initiation of the process or use case, and end with an end point, which represents the completion of the process or use case. Actions: The actions or steps involved in the process or use case should be represented by rectangular boxes, and the actions should be organized in a logical sequence. Control flow: The flow of control between actions should be represented by arrows. Arrows should indicate the order in which actions are performed and the conditions that determine the path of the process or us

Use Case Diagram, Sequence Diagrams and Class Diagram in System Analysis and Design

Use Case Diagram A use case diagram is a type of diagram used in system analysis and design to represent the interactions between users (or actors) and a system. It illustrates the different ways in which users can interact with the system and the different tasks or use cases that the system supports. Use case diagrams consist of the following components: Actors: These are the entities (e.g. users, external systems, or devices) that interact with the system. Use cases: These are the tasks or functions that the system supports. Each use case represents a specific goal or activity that a user can perform within the system. Relationships: These show the associations between actors and use cases. The relationships can be one-to-one, one-to-many, or many-to-many. System boundary: This is a box that contains all the use cases and actors that are part of the system. Use case diagrams are useful for identifying the different user roles and their interactions with the system, as well as the spe