Chuyển đến nội dung chính

Cám dỗ của lười biếng

Tôi thật sự rất lười suy nghĩ, lười làm việc gì đó lặp đi lặp lại nhiều lần. Cái này có phải là lười hay là chán?

Đối với nhiều người thì "lười biếng" có thể là một trạng thái tiêu cực, nhưng đối với nhiều người thì đây lại là trạng thái tích cực. Khi xảy ra trạng thái này, có nhiều phản ứng khác nhau:

- Có thể là tìm cách để thoát khỏi trạng thái này bằng cách làm gì đó khác với hoạt động hiện tại. Khác với hiện tại có thể tìm một việc khác để tăng cường độ vận động vật lý hoặc cũng có thể là giảm luôn hẳn cường độ vận động (như đi ngủ chẳng hạn)

- Cứ để vậy luôn, làm biếng là làm biếng mà, thôi thì nó đang làm biếng thì cứ tà tà vậy đi.

Thông thường khi đứng trước một vấn đề thì ta thường có những quyết định theo những chiều hướng sau:

1. Buông bỏ

2. Chấp nhận

3. Cố gắng vượt qua

Buông bỏ có thể được đánh giá một sự thất bại, trong tư tưởng sẽ định hình tư duy "À việc này khó, mình không làm được đâu, sau này khỏi làm mất công"

Chấp nhận có thể là sự hài lòng hoặc thỏa hiệp với vấn đề, có thể là "Ừ thì cũng đang làm mà, làm được tới đâu hay tới đó" và theo thời gian, sự mệt mỏi tăng lên cao, sẽ chuyển về lại trạng thái 1 "Mệt quá rồi, thôi không làm nổi nữa đâu, bỏ đi"

Cố gắng vượt qua, có thể là làm lại việc đó với sự nỗ lực và kiên trì để có thể tìm đến được ngưỡng vượt qua hoặc suy nghĩ cách để thực hiện việc đó tốt hơn.

Nhưng cũng có thể có những nhận định khác chứ, đâu phải chỉ có 1 khuôn trên!

Buông bỏ có thể là sự giải thoát tâm lý, khi buông bỏ được ta sẽ rũ bỏ được mọi thứ làm phiền não ta, giống như ta xé đi tờ giấy nháp và bắt đầu với một tờ giấy mới. Nghe có vẻ là điều hợp lý trong trường hợp này đúng không? Buông bỏ về nghĩa đen có thể là bỏ một thứ gì đó khỏi tay của mình, và tay sẽ trở nên tự do vì không phải cầm nắm gì khác. Nhẹ tay hơn là chắc. Nhưng buông bỏ nhiều, cũng sẽ trở thành thói quen. Việc quen với suy nghĩ "nặng thì buông cho nhẹ", và cứ vậy theo tư duy này làm mãi thì cuộc đời sẽ trở thành những chuỗi ngày thất bại trong mắt người khác đó nhé.

Chấp nhận cũng có thể là không đúng, khi mà chúng ta chấp nhận thỏa hiệp với điều sai trái. Chúng ta chấp nhận một vấn đề không đúng là bình thường, thì lần đầu sẽ là cả một quyết định, nhưng qua lần kế sẽ giảm đi một chút chỉ còn là hơi cắn rứt một xíu thôi, qua lần nữa nữa thì chúng ta đã mặc định xem điều sai đó là đúng... Và cứ như vậy, về sau mặc định chúng ta sẽ làm sai mà cứ nghĩ là đang làm đúng và vui vẻ với điều này để sống. Vậy là đúng hay sai đây!?

Cố gắng vượt qua có tích cực không? Khi mà nhiều lúc điều này sẽ làm chúng ta có tâm lý không bằng lòng với tất cả mọi thứ. Cảm giác rất khó chịu khi cái hình tròn nó không được tròn, ngọt không được ngọt... Sẽ rất khó chịu khi bạn phải sống gần một con người như vậy đó.

Và lười biếng ở đây là sao!?

Người bị coi là lười biếng khi mà không chịu làm một việc gì đó như những người khác. À đây có thể là sự ganh tị khi mọi người đều phải làm, trong khi một kẻ còn lại không phải làm. À nhưng nếu là cả đám đều được ăn ngon, một thằng con lại không được ăn thì có coi là lười biếng không?

...

Tới đây không có viết tiếp nữa thì cũng coi là lười biếng không!?

Uh thì thôi, lười quá, không viết nữa, để viết tiếp trong một bài nữa vậy.

Bài đăng phổ biến từ blog này

Diagrams in System Analysis and Design

Diagrams in System Analysis and Design In system analysis and design, diagrams are used to represent the different aspects of a system, its components, and their interactions. The main types of diagrams used in system analysis and design include: Use case diagrams: This type of diagram is used to describe the functionality of a system from the user's perspective. It shows the different use cases (or scenarios) in which a user interacts with the system, as well as the actors (or users) who are involved in those interactions. Activity diagrams: This type of diagram is used to represent the flow of activities within a system. It shows the sequence of activities and decisions involved in a particular process or use case. Sequence diagrams: This type of diagram is used to represent the interaction between objects in a system. It shows the sequence of messages exchanged between objects in a particular scenario or use case. Class diagrams: This type of diagram is used to represent the str

Activity diagram, Component Diagram and Deployment Diagram in System Analysis and Design

Activity diagram Activity diagrams are widely used in system analysis and design to model the behavior of a system, particularly for business processes and workflows. In system analysis and design, activity diagrams are used to model the steps or activities involved in a particular process or use case scenario. Activity diagrams in system analysis and design typically have the following characteristics: Start and end points: The diagram should begin with a start point, which represents the initiation of the process or use case, and end with an end point, which represents the completion of the process or use case. Actions: The actions or steps involved in the process or use case should be represented by rectangular boxes, and the actions should be organized in a logical sequence. Control flow: The flow of control between actions should be represented by arrows. Arrows should indicate the order in which actions are performed and the conditions that determine the path of the process or us

Use Case Diagram, Sequence Diagrams and Class Diagram in System Analysis and Design

Use Case Diagram A use case diagram is a type of diagram used in system analysis and design to represent the interactions between users (or actors) and a system. It illustrates the different ways in which users can interact with the system and the different tasks or use cases that the system supports. Use case diagrams consist of the following components: Actors: These are the entities (e.g. users, external systems, or devices) that interact with the system. Use cases: These are the tasks or functions that the system supports. Each use case represents a specific goal or activity that a user can perform within the system. Relationships: These show the associations between actors and use cases. The relationships can be one-to-one, one-to-many, or many-to-many. System boundary: This is a box that contains all the use cases and actors that are part of the system. Use case diagrams are useful for identifying the different user roles and their interactions with the system, as well as the spe